Đặc biệt là ở Việt Nam, mảnh đất chúng ta đang sinh sống thì lại càng đặc thù. Khoan nói đến việc những quyển sách kỹ năng mềm kia đa phần được viết bởi những người thành công ở những nước phát triển.
Có 1 ví dụ thế này, bạn có hoài bão, ý tưởng độc đáo, chưa ai có ( hơi ngược tí so với tư duy startup ), bạn làm tốt. Đùng 1 cái, 1 tháng sau, có 1 sản phẩm copy y hệt, giá thấp hơn phân nửa hoặc bằng, nhưng đó là sản phẩm của con ông Y, cháu chú X hoặc em anh Z nào đấy... Đến lúc đấy, nếu như bạn không phải là con ông A, cháu ông B thì khả năng bạn thành công là bao nhiêu???
Có vài bạn đọc sách rồi ra rả những ví dụ như Mark Zuckerberg đi xe đạp đi làm, hoặc Warren Buffett chỉ đi xe xấu, nhà cũ... nhưng họ quên mất rằng số tài sản của 2 vị ấy, những gì vị ấy có, ai cũng biết. Ai cũng biết tài sản của Mark Zuckerberg đáng giá bao nhiêu, rồi Warren Buffett giỏi thế nào... Đương nhiên đến lúc đấy họ đi gì, làm gì, mặc gì chẳng ai giám đánh giá và phê bình nữa.
Còn hiện tại, thực tế ở VN, dù được dạy rất nhiều rằng không nên đánh giá con người qua vẻ bề ngoài. Nhưng thực tế chứng minh còn quá nhiều người đánh giá con người qua tài sản, cứ xe đẹp, gái đẹp, nhà biệt thự = giàu mà không biết số tk của họ có bao nhiêu, họ có bao nhiêu cổ phần, cổ phiếu ... Ở VN hiện tại, theo như thằng bạn học tài chính của t nó phân tích thì đánh giá con người bằng của cải chứ không phải bằng nguồn vốn.
Tiếc thay, đọc sách nhiều nhưng mấy ai nghĩ đến vấn đề đấy. Đọc sách thấy dạy rằng xe cộ, nhà cửa chỉ là phương tiện, vậy là cứ nhớ thế.
Mình gặp 1 trường hợp khá funny thế này. Chẳng là đợt trước, cụ tỉ là cách đây 3 tháng mình có đặt mục tiêu là trong 3 tháng kiếm đủ tiền để mua 1 chiếc xe máy tầm trung. Để làm điều đó, mình quyết tâm tập trung vào công việc với 150% sức lực và khả năng. Và mình làm được điều đó trong vòng 2 tháng. Khi mình mua xe, có 1 bạn, mình nghĩ là đọc tương đối nhiều sách, lĩnh hội tương đối nhiều kỹ năng mềm nói, theo em, theo như em đọc trong sách, họ nói, xe chỉ là phương tiện đi lại, anh nên để tiền cho những dự tính tương lai sau này, những mục đích lớn lao hơn....
Mình cười ( cái điệu cười nhếch mép mà ai cũng bảo là cười đểu ấy - mình thanh minh là mình cười nhẹ thôi!!! Không có đểu giả gì ở đây nhá ). Họ nhớ rằng họ học trong sách rằng xe chỉ là phương tiện đi lại, rằng thì là mà để tiền cho mục đích lớn lao hơn. Họ chỉ nghĩ đến cái xe mà họ không nghĩ đến vấn đề xung quanh cái xe đấy.
Ngay từ đầu, cái xe đấy là mục tiêu phấn đấu mình đặt ra. Và mình cố gắng làm việc để đạt được cái mục tiêu đấy. Nó là động lực để mình làm việc. Việc mua cái xe đấy là cái đích của những gì mình cố gắng, nó là mục tiêu ngắn.
Chắc hẳn, ai cũng được dạy rằng làm người phải có hướng tới tương lai, có chí, có mục tiêu. Vậy ở đây rõ ràng mình có đặt ra mục tiêu hướng tới. Và khi đã nắm được mục tiêu trong tay, lẽ tất yếu là phải đoạt lấy - mua xe - nghĩa là mình đã thành công khi hoàn tất được mục tiêu kia. Thành công nó chỉ đơn giản vậy - đúng hơn là mình quan niệm như vậy, đạt được mục tiêu là thành công. Mình mang nặng tư tưởng của Đặng Tiểu Bình, mèo trắng hay mèo đen cũng được, bắt được chuột là mèo hay.
Còn nữa, khi họ nói rằng xe để làm phương tiện thôi, đi gì cũng được, còn đâu tiền để thực hiện vấn đề lớn hơn, vấn đề tương lai. Nhưng họ quên, họ cần phải có, nắm, biết vấn đề lớn hơn là gì, tương lai, sự nghiệp, hay gửi tiền vào ngân hàng, bao h nghĩ ra thì tính ???
Như vậy cũng có khác gì nhau. Làm việc kiếm tiền để sinh sống. Phải sống chứ không phải chuẩn bị sống. Mình chưa biết tương lai mình sẽ thành gì, ăn mày hay triệu phú. Nhưng hiện tại thì mình có đủ khả năng để thực hiện mục tiêu kia, mình phải nắm lấy đã.
Bây h nói đến vấn đề phương tiện. Như từ đầu, ở VN hiện tại, phần lớn đánh giá con người bằng của cải chứ không phải nguồn vốn. Bây h bạn cứ thử đi 1 cái xe đạp khung dựng, dép tổ ong, áo vá, quần đồng phục đi dự họp hành xem??? hoặc chỉ đơn giản là bạn bè tụ tập chẳng hạn... Chúng nó bằng tuổi mình, nó đi xe máy, quần áo đẹp, mình đi xe đạp, quần áo xấu, dép tổ ong ( mặc dù bạn nhiều tiền đi nữa ), thì chắc chắn bạn bè bạn, những người không biết trong tài khoản của bạn có bao nhiêu tiền, vẫn có phần nào đấy thấy thương hại cho bản thân bạn.
Chẳng nói đâu xa, ngay như bản thân mình thôi, mà người trước h vẫn coi thường mình là bố mình, nuôi mình 20 năm trời, vẫn nghĩ mình là thằng vứt đi. Còn khi mình mua xe máy, thái độ của bố vs mình đã khác, đơn giản chỉ là yên tâm, và biết con trai mình đã lớn.
Thế đấy, cái kỹ năng mềm kia, học là tốt. Nhưng vấn đề là học kỹ năng mềm là phải mềm, phải khéo léo ứng biến. Tùy từng hoàn cảnh mà có những suy nghĩ, tư duy khác nhau. Chứ không phải như trong sách, như người dạy.
Sự thực, trong quá trình làm việc, mình tiếp xúc rất nhiều "thần" kỹ năng mềm, chém gió, show kỹ năng như thể cái gì mình cũng biết. Nhưng chỉ cần xoáy vài câu, nghĩa là cũng cái kiểu trong sách, nhưng lái đi 1 tí là cứng họng, không nói gì được nữa.
Học kỹ năng mềm không xấu, tốt là khác. Nó chỉ xấu khi học mà không biết áp dụng, nhất là áp dụng vào hoàn cảnh.
Và quan trọng hơn, nó chỉ là sách tham khảo, bạn phải sống cuộc đời của bạn, sống và lớn lên bằng trải nghiệm của bản thân. Đừng đọc trải nghiệm của người khác rồi cứ làm như là trải nghiệm của mình vậy. Không nên đâu. Trải nghiệm của Trương Gia Bình khác với Bill Gates nhiều lắm. Mỹ cũng khác VN nhiều lắm.
Có 1 ví dụ thế này, bạn có hoài bão, ý tưởng độc đáo, chưa ai có ( hơi ngược tí so với tư duy startup ), bạn làm tốt. Đùng 1 cái, 1 tháng sau, có 1 sản phẩm copy y hệt, giá thấp hơn phân nửa hoặc bằng, nhưng đó là sản phẩm của con ông Y, cháu chú X hoặc em anh Z nào đấy... Đến lúc đấy, nếu như bạn không phải là con ông A, cháu ông B thì khả năng bạn thành công là bao nhiêu???
Có vài bạn đọc sách rồi ra rả những ví dụ như Mark Zuckerberg đi xe đạp đi làm, hoặc Warren Buffett chỉ đi xe xấu, nhà cũ... nhưng họ quên mất rằng số tài sản của 2 vị ấy, những gì vị ấy có, ai cũng biết. Ai cũng biết tài sản của Mark Zuckerberg đáng giá bao nhiêu, rồi Warren Buffett giỏi thế nào... Đương nhiên đến lúc đấy họ đi gì, làm gì, mặc gì chẳng ai giám đánh giá và phê bình nữa.
Còn hiện tại, thực tế ở VN, dù được dạy rất nhiều rằng không nên đánh giá con người qua vẻ bề ngoài. Nhưng thực tế chứng minh còn quá nhiều người đánh giá con người qua tài sản, cứ xe đẹp, gái đẹp, nhà biệt thự = giàu mà không biết số tk của họ có bao nhiêu, họ có bao nhiêu cổ phần, cổ phiếu ... Ở VN hiện tại, theo như thằng bạn học tài chính của t nó phân tích thì đánh giá con người bằng của cải chứ không phải bằng nguồn vốn.
Tiếc thay, đọc sách nhiều nhưng mấy ai nghĩ đến vấn đề đấy. Đọc sách thấy dạy rằng xe cộ, nhà cửa chỉ là phương tiện, vậy là cứ nhớ thế.
Mình gặp 1 trường hợp khá funny thế này. Chẳng là đợt trước, cụ tỉ là cách đây 3 tháng mình có đặt mục tiêu là trong 3 tháng kiếm đủ tiền để mua 1 chiếc xe máy tầm trung. Để làm điều đó, mình quyết tâm tập trung vào công việc với 150% sức lực và khả năng. Và mình làm được điều đó trong vòng 2 tháng. Khi mình mua xe, có 1 bạn, mình nghĩ là đọc tương đối nhiều sách, lĩnh hội tương đối nhiều kỹ năng mềm nói, theo em, theo như em đọc trong sách, họ nói, xe chỉ là phương tiện đi lại, anh nên để tiền cho những dự tính tương lai sau này, những mục đích lớn lao hơn....
Mình cười ( cái điệu cười nhếch mép mà ai cũng bảo là cười đểu ấy - mình thanh minh là mình cười nhẹ thôi!!! Không có đểu giả gì ở đây nhá ). Họ nhớ rằng họ học trong sách rằng xe chỉ là phương tiện đi lại, rằng thì là mà để tiền cho mục đích lớn lao hơn. Họ chỉ nghĩ đến cái xe mà họ không nghĩ đến vấn đề xung quanh cái xe đấy.
Ngay từ đầu, cái xe đấy là mục tiêu phấn đấu mình đặt ra. Và mình cố gắng làm việc để đạt được cái mục tiêu đấy. Nó là động lực để mình làm việc. Việc mua cái xe đấy là cái đích của những gì mình cố gắng, nó là mục tiêu ngắn.
Chắc hẳn, ai cũng được dạy rằng làm người phải có hướng tới tương lai, có chí, có mục tiêu. Vậy ở đây rõ ràng mình có đặt ra mục tiêu hướng tới. Và khi đã nắm được mục tiêu trong tay, lẽ tất yếu là phải đoạt lấy - mua xe - nghĩa là mình đã thành công khi hoàn tất được mục tiêu kia. Thành công nó chỉ đơn giản vậy - đúng hơn là mình quan niệm như vậy, đạt được mục tiêu là thành công. Mình mang nặng tư tưởng của Đặng Tiểu Bình, mèo trắng hay mèo đen cũng được, bắt được chuột là mèo hay.
Còn nữa, khi họ nói rằng xe để làm phương tiện thôi, đi gì cũng được, còn đâu tiền để thực hiện vấn đề lớn hơn, vấn đề tương lai. Nhưng họ quên, họ cần phải có, nắm, biết vấn đề lớn hơn là gì, tương lai, sự nghiệp, hay gửi tiền vào ngân hàng, bao h nghĩ ra thì tính ???
Như vậy cũng có khác gì nhau. Làm việc kiếm tiền để sinh sống. Phải sống chứ không phải chuẩn bị sống. Mình chưa biết tương lai mình sẽ thành gì, ăn mày hay triệu phú. Nhưng hiện tại thì mình có đủ khả năng để thực hiện mục tiêu kia, mình phải nắm lấy đã.
Bây h nói đến vấn đề phương tiện. Như từ đầu, ở VN hiện tại, phần lớn đánh giá con người bằng của cải chứ không phải nguồn vốn. Bây h bạn cứ thử đi 1 cái xe đạp khung dựng, dép tổ ong, áo vá, quần đồng phục đi dự họp hành xem??? hoặc chỉ đơn giản là bạn bè tụ tập chẳng hạn... Chúng nó bằng tuổi mình, nó đi xe máy, quần áo đẹp, mình đi xe đạp, quần áo xấu, dép tổ ong ( mặc dù bạn nhiều tiền đi nữa ), thì chắc chắn bạn bè bạn, những người không biết trong tài khoản của bạn có bao nhiêu tiền, vẫn có phần nào đấy thấy thương hại cho bản thân bạn.
Chẳng nói đâu xa, ngay như bản thân mình thôi, mà người trước h vẫn coi thường mình là bố mình, nuôi mình 20 năm trời, vẫn nghĩ mình là thằng vứt đi. Còn khi mình mua xe máy, thái độ của bố vs mình đã khác, đơn giản chỉ là yên tâm, và biết con trai mình đã lớn.
Thế đấy, cái kỹ năng mềm kia, học là tốt. Nhưng vấn đề là học kỹ năng mềm là phải mềm, phải khéo léo ứng biến. Tùy từng hoàn cảnh mà có những suy nghĩ, tư duy khác nhau. Chứ không phải như trong sách, như người dạy.
Sự thực, trong quá trình làm việc, mình tiếp xúc rất nhiều "thần" kỹ năng mềm, chém gió, show kỹ năng như thể cái gì mình cũng biết. Nhưng chỉ cần xoáy vài câu, nghĩa là cũng cái kiểu trong sách, nhưng lái đi 1 tí là cứng họng, không nói gì được nữa.
Học kỹ năng mềm không xấu, tốt là khác. Nó chỉ xấu khi học mà không biết áp dụng, nhất là áp dụng vào hoàn cảnh.
Và quan trọng hơn, nó chỉ là sách tham khảo, bạn phải sống cuộc đời của bạn, sống và lớn lên bằng trải nghiệm của bản thân. Đừng đọc trải nghiệm của người khác rồi cứ làm như là trải nghiệm của mình vậy. Không nên đâu. Trải nghiệm của Trương Gia Bình khác với Bill Gates nhiều lắm. Mỹ cũng khác VN nhiều lắm.
Đăng nhận xét